Nâng cao chất lượng kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
Cảnh báo nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên cả nước kéo dài đến khoảng ngày 30.4, từ ngày 1 - 2.5 nắng nóng trên cả nước có khả năng giảm dần. Riêng TP.HCM nhiệt độ tăng dần trong những ngày tới và đến ngày 1.5 có thể đạt mức cao nhất là 39 độ C.
Trải nghiệm loa di động Harman Kardon Go + Play 3
Niềm vui của giới truyền thông khi lần đầu tham dự giải cầu lông
Có nên mua Wi-Fi Repeater?
Theo ghi nhận của Thanh Niên, nhân cơ hội giá cà phê tăng vọt, vượt mốc 100.000 đồng/kg; nhiều người dân ở Tây nguyên tranh thủ chốt lời với mức bán ra 103.000 - 104.000 đồng/kg.
Đội đầu tiên giành vé vào chơi play-off khu vực Duyên hải miền Trung là đội Trường ĐH Thể dục thể thao (TDTT) Đà Nẵng. Đoàn quân của HLV Trần Trung Kiên có thành tích toàn thắng sau 2 trận, khi lần lượt đánh bại đội Trường ĐH Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Hàn - ĐH Đà Nẵng (tỷ số 3-1) và đội Trường ĐH Luật - ĐH Huế (tỷ số 2-0).Ở mùa 2024, đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng đã giành vé dự vòng chung kết toàn quốc ngay trong lần đầu tiên tham dự giải đấu. Và đến mùa giải năm nay, đội bóng từ trường chuyên ngành thể thao này cũng được xem là ứng viên sáng giá cho 1 trong 2 suất dự vòng chung kết của khu vực Duyên hải miền Trung.Trong khi đó, đội Trường CĐ FPT Polytechnic cũng có màn tái xuất ấn tượng ở lần thứ 2 tham dự giải đấu (lần đầu vào năm 2023). Thầy trò HLV Trần Hữu Đông Triều thi đấu chắc chắn và đã giành được 4 điểm sau 2 trận: thắng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật - ĐH Đà Nẵng 1-0, hòa 0-0 với đội ĐH Huế.Cùng với đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng, đội Trường CĐ FPT Polytechnic là đội bóng ghi danh vào vòng play-off sớm nhất, khi vòng đấu nhóm mới trải qua 2 lượt trận.Đội ĐH Huế ra quân từ lượt trận thứ 2, khởi đầu khá chật vật khi may mắn mới có thể cầm hòa được Trường CĐ FPT Polytechnic với tỷ số 0-0. Đến lượt trận cuối diễn ra sáng 10.1, đội ĐH Huế buộc phải giành chiến thắng mới có thể đi tiếp. Nhà vô địch mùa giải 2023 đã thể hiện được bản lĩnh và chơi một trận đấu mãn nhãn để đánh bại đội Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật - ĐH Đà Nẵng với tỷ số 5-0, qua đó giành vé vào vòng trong.Đội ĐH Duy Tân cũng đi tiếp với thành tích bất bại, giành 4 điểm sau 2 trận. Đại diện của Đà Nẵng thắng đội Trường ĐH Khoa học - ĐH Huế 2-0, hòa đội Trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế 1-1.Vòng play-off diễn ra vào ngày 12.1, có 2 trận đấu: đội ĐH Duy Tân (nhất nhóm 1) gặp đội ĐH Huế (nhất nhóm 3) vào lúc 13 giờ, đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng gặp đội Trường CĐ FPT Polytechnic vào lúc 15 giờ.Hai đội bóng giành chiến thắng ở 2 trận play-off sẽ giành suất đại diện khu vực Duyên hải miền Trung tranh tài tại vòng chung kết giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO diễn ra tại sân Trường ĐH Tôn Đức Thắng từ ngày 1.3.Vòng loại khu vực Duyên hải miền Trung (bảng B) có 9 đội bóng tham gia tranh tài, gồm: Trường ĐH Công nghệ thông tin & Truyền thông Việt Hàn – ĐH Đà Nẵng, ĐH Duy Tân, ĐH Huế, Trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế, Trường ĐH Khoa học - ĐH Huế, Trường ĐH Luật - ĐH Huế, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật - ĐH Đà Nẵng, Trường ĐH Thể dục thể thao Đà Nẵng, Trường CĐ FPT Polytechnic. 9 đội được chia đều vào 3 nhóm, đá vòng tròn 1 lượt để tính điểm và xếp hạng. 3 đội nhất nhóm cùng 1 đội nhì có thành tích tốt nhất sẽ góp mặt ở vòng play-off.
Lần đầu tiên ô tô điện bán chạy hơn xe máy dầu
Nhấn mạnh Việt Nam có mục tiêu rất nghiêm túc về chuyển đổi sang năng lượng sạch, ông Karthik Sathyamoorthy tính toán: "Cộng 2 kho cảng hiện nay thì công suất còn rất nhỏ so với nhu cầu thị trường; trước mắt, trong 4 - 5 năm tới chưa chắc đã có thêm kho cảng nào".

M.U chết vì 'dòng máu Quỷ đỏ'
Phụ huynh chờ con dưới nắng, học sinh ngồi xe lăn dự thi đánh giá năng lực
Bác sĩ chuyên khoa chỉnh hình bàn chân Matthew Fitzpatrick (Anh) cho biết, bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể, theo chuyên trang Patient (Anh).“Khi bị tiểu đường, cơ thể mất khả năng kiểm soát glucose. Nồng độ glucose cao ảnh hưởng đến sự tương tác phức tạp và nhạy cảm của các hóa chất, enzyme trong thành mạch máu, dẫn đến nhiều thiệt hại trong cơ thể. Các mạch máu nhỏ dễ bị tổn thương, nghĩa là lượng máu cung cấp cho bàn chân và các khu vực khác - bao gồm cả thận và mắt - có thể bị hạn chế”, Fitzpatrick cho hay. Khi các mạch máu ở bàn chân bị tổn thương, người bệnh thường mất cảm giác, bắt đầu bằng việc ngứa ran ở ngón chân rồi lan đến bàn chân.Nguồn cung cấp máu bị tổn hại cũng khiến các vết thương ở bàn chân mất nhiều thời gian hơn để lành, tăng khả năng bị nhiễm trùng. BaDan Howarth, tổ chức về bệnh tiểu đường của Anh Diabetes UK, cho biết: “Việc nhiễm trùng bàn chân ở người bị tiểu đường là rất đáng lo ngại và quan trọng, vì nếu không thể kiểm soát được có nguy cơ cao phải cắt cụt bàn chân hoặc cả chi”.Mọi người bị bệnh tiểu đường đều có nguy cơ mắc các vấn đề về chân. Tuy nhiên, việc kiểm soát tình trạng bệnh hiệu quả có thể làm giảm nguy cơ này. Ngoài việc tuân theo các lời khuyên từ bác sĩ phụ trách và dùng thuốc theo toa, người bệnh tiểu đường cần phải chú ý đến đôi chân để có thể xử lý mọi vấn đề tiềm ẩn trước khi chúng trở nên trầm trọng hơn.Bác sĩ Fitzpatrick khuyên rằng những người mắc bệnh tiểu đường nên kiểm tra bàn chân mỗi ngày.“Quan sát cẩn thận trên, dưới chân, giữa các ngón chân, xung quanh bàn chân và sau gót chân để phát hiện bất kỳ tổn thương nhỏ nào như vết rách, vết sưng, lớp dày sừng của da, vết bầm tím hoặc chấn thương”, bác sĩ Fitzpatrick nói. Rửa và lau khô đúng cách: Rửa chân bằng xà phòng và nước ấm. Lau khô chân thật kỹ, đặc biệt là giữa các ngón chân. Việc lau khô đúng cách sẽ ngăn ngừa nhiễm trùng và các bệnh nấm da chân hình thành.Dưỡng ẩm cẩn thận: Bác sĩ Fitzpatrick chỉ ra rằng người bệnh cần giữ cho làn da mềm mại bằng cách dưỡng ẩm cho bàn chân. “Mất nguồn cung cấp máu và tổn thương thần kinh làm giảm độ ẩm, khiến bàn chân trở nên khô ráp. Điều này dẫn đến nứt nẻ và có thể trở thành điểm nhiễm trùng”, bác sĩ Fitzpatrick giải thích.Một yếu tố quan trọng khác của việc chăm sóc bàn chân là đảm bảo rằng người bệnh được đi giày, dép phù hợp. Giày không vừa chân có thể dẫn đến tổn thương móng, phồng rộp, hình thành vết chai hoặc các vấn đề khác ở chân, từ đó gây nhiễm trùng. Nên đo chân và chọn loại giày, dép vừa vặn.“Nếu bị tiểu đường và mất cảm giác ở bàn chân, có vết thương ở chân, cần đi đến bác sĩ khám ngay để ngăn chặn các vấn đề tồi tệ hơn xảy ra”, bác sĩ Fitzpatrick khuyên.
Apple chính thức trình làng MacBook Air M3 mới
Bác sĩ chuyên khoa 1 Võ Bá Thạch, Đơn vị Tai Mũi Họng, Bệnh viện đa khoa Tâm Anh (TP.HCM) cho biết thời tiết lạnh, các triệu chứng nghẹt mũi, sổ mũi, hắt hơi rất dễ khiến người bệnh nhầm lẫn giữa viêm mũi dị ứng và cảm cúm. Theo bác sĩ Thạch, một tháng qua, Phòng khám đa khoa Tâm Anh quận 7, TP.HCM thường xuyên tiếp nhận người bệnh viêm mũi dị ứng nhưng tự điều trị cảm cúm khiến viêm mũi dị ứng không giảm mà còn tiến triển nặng hơn, biến chứng viêm xoang, polyp mũi… Như trường hợp chị M.N.B (38 tuổi, ở TP.HCM), một tháng trước, khi thời tiết thay đổi, chị xuất hiện các triệu chứng hắt hơi liên tục, nghẹt mũi, chảy nước mũi trong. Nghĩ bị cảm cúm thông thường, chị tự mua thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau tại hiệu thuốc để điều trị. Tuy nhiên, sau một tuần, triệu chứng không giảm mà còn trở nặng với cảm giác nghẹt mũi dai dẳng và đau nhức vùng mặt, khó thở, mới đến phòng khám khám.Bác sĩ Thạch nội soi tai mũi họng, chẩn đoán chị B. viêm mũi dị ứng, nhưng do tự điều trị sai cách, bệnh đã biến chứng thành viêm xoang cấp tính. Chị B. được kê toa thuốc điều trị viêm xoang, tái khám theo lịch để theo dõi, tránh để bệnh tái phát nhiều lần, tiến triển thành viêm xoang mạn tính.Hay như anh N.V.Q (45 tuổi, ở Đồng Nai), là nhân viên văn phòng thường xuyên ở trong phòng máy lạnh, anh thường xuyên bị nghẹt mũi và hắt hơi vào sáng sớm. Nghĩ triệu chứng cảm cúm thông thường nên tự mua thuốc cảm, xịt mũi có chứa thành phần co mạch để giảm nghẹt mũi. Kéo dài 2 tháng, triệu chứng bệnh không giảm mà nghẹt mũi nhiều hơn, dùng thuốc xịt mũi co mạch vẫn không hết, anh Q. mới đi khám.Sau khi nội soi tai mũi họng, khám lâm sàng, bác sĩ Thạch chẩn đoán anh Q. viêm mũi dị ứng mạn tính kèm theo biến chứng quá phát cuốn mũi, phải phẫu thuật chỉnh hình cuốn mũi. Việc lạm dụng thuốc xịt co mạch khiến niêm mạc mũi bị tổn thương, cuốn mũi còn bị giãn nở quá mức, gây quá phát cuốn mũi.Bác sĩ Thạch cho biết, viêm mũi dị ứng và cảm cúm có nhiều triệu chứng ban đầu gần giống nhau nhưng nguyên nhân và cách điều trị hoàn toàn khác nhau. Viêm mũi dị ứng là do phản ứng quá mức của cơ thể với các tác nhân gây dị ứng như phấn hoa, bụi mịn, lông thú cưng, hoặc thay đổi thời tiết.Khi tiếp xúc với chất gây dị ứng, hệ thống miễn dịch của cơ thể ngay lập tức kích hoạt để chống lại các tác nhân này và mũi là cơ quan chính tiếp nhận phản ứng phòng vệ. Người bệnh thường hắt hơi liên tục đặc biệt vào buổi sáng, dịch nhầy trong, ngứa mũi, đỏ mắt, ngứa mắt, chảy nước mắt. Viêm mũi dị ứng không gây sốt, không lây nhiễm và không cần sử dụng kháng sinh.Cảm cúm là do nhiễm virus gây ra, diễn tiến chậm từ 1-3 ngày, thường kèm theo sốt, đau họng, mệt mỏi, thỉnh thoảng hắt hơi, dịch nhầy đặc màu xanh hoặc vàng, đau nhức cơ thể. Bệnh có thể tự khỏi sau 7-10 ngày nếu điều trị đúng.Nhầm lẫn giữa hai bệnh trên là điều rất phổ biến. Tự ý dùng kháng sinh để điều trị viêm mũi dị ứng không có tác dụng và tiềm ẩn nguy cơ gây kháng kháng sinh và tác dụng phụ nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chức năng gan, thận. Ngoài ra, nếu người bệnh lạm dụng thuốc xịt mũi chứa co mạch không chỉ không hiệu quả mà còn gây tổn thương niêm mạc mũi, làm tăng nguy cơ biến chứng.“Viêm mũi dị ứng không được kiểm soát có thể dẫn đến viêm xoang, viêm họng - viêm thanh quản do phải thở bằng miệng, polyp mũi, hoặc thậm chí viêm đường hô hấp dưới. Đồng thời, người bệnh tốn chi phí, thời gian điều trị biến chứng”, bác sĩ Thạch nói.Bác sĩ Thạch cho biết, nếu có các triệu chứng như hắt hơi liên tục, chảy nước mũi trong và ngứa mũi, người bệnh nên nghĩ đến viêm mũi dị ứng. Nếu kèm theo sốt, đau nhức cơ thể, và dịch mũi đặc, có thể là dấu hiệu của cảm cúm hoặc viêm xoang nhiễm khuẩn.“Ngay khi có triệu chứng, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị đúng cách. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc, đặc biệt là kháng sinh, tránh lạm dụng thuốc xịt mũi co mạch nếu không có chỉ định của bác sĩ”, bác sĩ Thạch nói.
mm live
Tối 14.1, Độ Mixi là cái tên được nhắc nhiều trên mạng xã hội khi vướng phải lùm xùm. Theo ghi nhận của chúng tôi, trên hệ thống Google Trend, những thông tin liên quan đến streamer này có tốc độ tìm kiếm tăng vọt. Cụ thể, từ khóa “nhà Độ Mixi” tăng 1.700%, từ khóa “Độ Mixi là ai” tăng 200%...
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư